Trangtinphapluat.com tổng hợp, giới thiệu tới bạn đọc giới hạn và hướng dẫn ôn thi vòng 2 ngành Giáo dục và Đào tạo để bạn đọc tham khảo thi viên chức ngành giáo viên.
- Hướng dẫn thi vòng 2 viên chức ngành giáo dục
- Câu hỏi đề thi vòng 2 viên chức ngành Giáo dục và Đào tạo
1. Vị trí giáo viên mầm non
I. PHẦN KIẾN THỨC CHUNG (Câu 1: 30 điểm)
1. Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010;
+ Chương I: Điều 4; Điều 5; Điều 8
+ Chương II: Mục 1; Mục 2.
– Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức số 52/2019/QH14 năm 2019: Điều 2
2. Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019:
– Chương I: Điều 2; Điều 3; Điều 6; Điều 7; Điều 13; Điều 20; Điều 21; Điều 22.
– Chương II: Điều 23; Điều 24; Điều 25; Điều 26
– Chương IV: Mục 1; Mục 2; Mục 3; Mục 4.
– Chương V: Mục 1
– Chương VI: Điều 89; Điều 90; Điều 91; Điều 93.
3. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
4. Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 4 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên.
5. Quyết định 1847/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 12 năm 2018 về việc phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ;
II. PHẦN KIẾN THỨC NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH (Câu 2: 40 điểm)
1. Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
2. Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình Giáo dục mầm non.
3. Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BGDĐT, ngày 13 tháng 4 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư về Chương trình Giáo dục mầm non
4. Thông tư số 51/2020/TT-BGD ĐT ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã được sửa đổi, bổ sung bởi
Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường mầm non.
6. Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT ngày 02/02/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập; Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT ngày 14/4/2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TTBGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT ngày 02/02/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập;
7. Thông tư số 47/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ Giáo dục -Đào tạo quy định việc lựa chọn đồ chơi, học liệu được sử dụng trong các cơ sở giáo dục mầm non.
8. Thông tư 45/2021/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về việc xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non;
9. Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy đinh về đạo đức nhà giáo.
10. Chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021 – 2025 theo Kế hoạch số 626/KH- BGDĐT ngày 30/6/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
III. PHẦN KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP (Câu 3: 30 điểm)
1. Kiến thức, phương pháp dạy học mầm non.
2. Xử lý một số tình huống sư phạm thường gặp đối với giáo dục mầm non (thí sinh tự tìm hiểu), gồm:
– Tình huống giữa giáo viên với học sinh.
– Tình huống giáo viên với cha mẹ học sinh.
– Tình huống giữa giáo viên với đồng nghiệp; giáo viên với truyền thông.
Thí sinh phân tích tình huống và đề xuất phương án xử lý tình huống sư phạm phù hợp nhất đảm bảo nguyên tắc giáo dục và trình bày các bước giải quyết tình huống theo phương án thí sinh đã lựa chọn
3. Thiết kế bài giảng: theo chương trình giáo dục mầm non, lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi.
3.1. Các tài liệu sử dụng để thiết kế bài giảng
+ Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BGD ĐT ngày 13/4/2021 Thông tư ban hành chương trình giáo dục mầm non;
+ Hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình giáo dục mầm non, mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi theo Thông tư 51/2020/TT-BGD ĐT ngày 31/12/2020 của Bộ giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình giáo dục mầm non (TS Lê Thu Hương, TS Trần Thị Ngọc Trâm, PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết, đồng chủ biên; Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).
+ Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề dành cho 4- 5 tuổi (Chủ biên: TS Lê Thu Hương, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).
3.2. Gợi ý thiết kế bài dạy
Tên đề tài: ………………………………………………..
Sự kiện/chủ đề (nếu có):…………………………………
Đối tượng dạy:…………………………………………….
Thời gian dạy (Theo lứa tuổi):……………………………
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
II. CHUẨN BỊ
1. Địa điểm tổ chức, đội hình dạy trẻ
2. Đồ dùng, phương tiện của giáo viên và dùng của trẻ
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Thời gian | Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức | |
Hoạt động của giáo viên | Dự kiến hoạt động của trẻ | |
Thời gian thực hiện cho từng hoạt động | – Nêu rõ tên hoạt động, các bước tiến hành. – Các hoạt động, hướng dẫn của giáo viên. | – Các hoạt động tương ứng của trẻ. |
Lưu ý: thiết kế bài dạy trình bày khoa học, đủ, rõ, ngắn gọn, cụ thể:
– Mục đích, yêu cầu: Xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ rõ về mức độ yêu cầu phù hợp với độ tuổi, khả năng của trẻ, phù hợp với đề tài, chủ đề/sự kiện (nếu có).
– Chuẩn bị: Đủ đồ dùng, phương tiện, học liệu phục vụ hoạt động học của giá
– Nội dung: Lựa chọn nội dung dạy phù hợp với đề tài, chủ đề/sự kiện (nếu có) và mục đích yêu cầu. Nội dung kiến thức truyền đạt chính xác, khoa học, tích hợp phù hợp.
– Phương pháp: Sử dụng đúng phương pháp đặc trưng của hoạt động, linh hoạt, sáng tạo trong kết hợp các phương pháp giáo dục, khuyến khích áp dụng phương pháp giáo dục tiên tiến. Sử dụng hiệu quả phương tiện, đồ dùng, học liệu phục vụ hoạt động học của giáo viên và trẻ.
– Hình thức tổ chức hoạt động: Tổ chức hoạt động linh hoạt, sáng tạo học thông qua trải nghiệm lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên tạo cơ hội hướng dẫn gợi mở giúp trẻ hứng thú, tích cực hoạt động.
– Thời gian: Phân bổ thời gian hợp lý giữa các phần và hoạt động.
2. Vị trí giáo viên Tiểu học
I. PHẦN KIẾN THỨC CHUNG (Câu 1: 30 điểm)
1. Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010;
+ Chương I: Điều 4; Điều 5; Điều 8
+ Chương II: Mục 1; Mục 2.
– Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức số 52/2019/QH14 năm 2019: Điều 2
2. Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019:
– Chương I: Điều 2; Điều 3; Điều 6; Điều 7; Điều 13; Điều 20; Điều 21; Điều 22.
– Chương II: Điều 23; Điều 24; Điều 25; Điều 26
– Chương IV: Mục 1; Mục 2; Mục 3; Mục 4.
– Chương V: Mục 1
– Chương VI: Điều 89; Điều 90; Điều 91; Điều 93.
3. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
4. Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 4 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên.
5. Quyết định 1847/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 12 năm 2018 về việc phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ;
6. Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trửởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy đinh về đạo đức nhà giáo
II. PHẦN KIẾN THỨC NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH (Câu 2: 40
điểm)
1. Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chƣơng trình Giáo dục phổ thông; Thông tư số 20/2021/TT-BGDĐT ngày 01/7/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạosửa đổi, bổ sung điều 3 Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thông; Thông tƣ số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 03/8/2022 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong chƣơng trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1.1. Phần 1. Chương trình tổng thể.
– Mục II: MỤC TIÊU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG;
– Mục III. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC;
– Mục V. ĐỊNH HƢỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
Thí sinh dự tuyển vào vị trí ở cấp học nào/môn nào thì nghiên cứu định hướng về nội dung giáo dục ở môn đó/cấp đó.
– MỤC VI. ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC
– MỤC IX. GIẢI THÍCH CHƢƠNG TRÌNH:
+ Tiểu mục 2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu của học sinh: Phần nội dung của cấp tiểu học
+ Tiểu mục 3. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung của học sinh: Phần nội dung của cấp tiểu học
1.2. Phần 2. Các chương trình môn học và hoạt động giáo dục của cấp tiểu học, cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông:
1.2.1. Đối với giáo viên tiểu học dạy môn chung:
a. Môn Ngữ Văn (ở cấp Tiểu học, môn học có tên là Tiếng Việt)
– Mục tiêu chung của môn Ngữ văn (ở cấp Tiểu học, môn học có tên là Tiếng Việt);
– Mục tiêu môn Ngữ văn ở cấp Tiểu học (ở cấp Tiểu học, môn học có tên là Tiếng Việt);
– Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của môn Ngữ văn (ở cấp Tiểu học, môn học có tên là Tiếng Việt);
– Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn Ngữ văn ở cấp tiểu học (ở cấp Tiểu học, môn học có tên là Tiếng Việt);
– Nội dung cụ thể (tiểu mục 2; mục V: Nội dung giáo dục của môn Ngữ Văn): Các yêu cầu cần đạt và nội dung của môn Ngữ văn (ở cấp Tiểu học, môn học có tên là Tiếng Việt) ở Lớp 1; Lớp 2; Lớp 3; Lớp 4; Lớp 5.
– Phương pháp giáo dục môn Ngữ Văn (ở cấp Tiểu học, môn học có tên là Tiếng Việt): Mục VI;
– Đánh giá kết quả giáo dục môn Ngữ Văn (ở cấp Tiểu học, môn học có tên là Tiếng Việt): Mục VII;
b. Môn Toán:
– Mục tiêu chung của môn Toán;
– Mục tiêu môn Toán ở cấp Tiểu học;
– Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của môn Toán;
– Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn Toán ở cấp tiểu học;
– Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt của môn Toán ở Lớp 1; Lớp 2; Lớp 3;Lớp 4; Lớp 5;
– Phương pháp giáo dục môn Toán: Mục VI
– Đánh giá kết quả giáo dục môn Toán: Mục VII.
1.2.2. Đối với giáo viên tiểu học dạy môn Âm nhạc
– Mục III. MỤC TIÊU CHƢƠNG TRÌNH:
+ Mục tiêu chung
+ Mục tiêu cấp tiểu học
– Mục IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
+ Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung
+ Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn Âm nhạc ở cấp tiểu học
– Mục V. NỘI DUNG GIÁO DỤC: Tiểu mục 2. Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở các lớp: lớp 1, 2, 3, 4, 5.
– Mục VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
+ Định hướng chung
+ Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung
+ Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển năng lực đặc thù
– Mục VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC.
1.2.3. Đối với giáo viên tiểu học dạy môn Giáo dục thể chất (Thể dục)
– Mục III. MỤC TIÊU CHƢƠNG TRÌNH
+ Mục tiêu chung
+ Mục tiêu môn GDTC ở cấp tiểu học
– Mục IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
+ Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung
+ Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn GDTC ở cấp tiểu học
– Mục V. NỘI DUNG GIÁO DỤC: Yêu cầu cần đạt và nội dung ở các lớp 1, 2, 3, 4, 5;
– Mục VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
+ Định hướng chung
+ Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực chung
+ Định hướng phương pháp hình thành, phát triển năng lực thể chất
– Mục VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC.
1.2.4. Đối với Giáo viên tiểu học dạy môn Tiếng Anh (chương trình từ lớp 3 đến lớp 12)
– Đặc điểm môn học môn Tiếng Anh: Mục I;
– Mục tiêu chung và Mục tiêu môn Tiếng Anh ở cấp tiểu học (mục III);
– Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của môn Tiếng Anh và Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn Tiếng Anh ở cấp tiểu học (Mục IV);
– Mục V: Nội dung giáo dục:
+ Hệ thống chủ đề ở cấp tiểu học;
+ Năng lực giao tiếp ở cấp tiểu học;
+ Kiến thức ngôn ngữ ở cấp tiểu học;
+ Các chủ điểm, chủ đề và kỹ năng ngôn ngữ cần đạt của môn Tiếng Anh ở Lớp 3; Lớp 4; Lớp 5.
– Mục VI: Phương pháp giáo dục
– Mục VII: Đánh giá kết quả giáo dục.
1.2.5. Đối với giáo viên tiểu học dạy môn Tin học
– Mục tiêu chung và Mục tiêu môn Tin học ở cấp tiểu học (mục III);
– Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của môn Tin học và Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn Tin học ở cấp tiểu học (Mục IV);
– Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt của môn Tin học ở Lớp 3; Lớp 4; Lớp 5;
– Phương pháp giáo dục môn Tin học (Mục VI);
– Đánh giá kết quả giáo dục môn Tin học (Mục VII).
1.2.6. Đối với giáo viên Tổng phụ trách đội
– Yêu cầu cần đạt về năng lực của Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp ở cấp tiểu học
+ Năng lực thích ứng với cuộc sống;
+ Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động;
+ Năng lực định hƣớng nghề nghiệp;
– Phương thức tổ chức và loại hình hoạt động của Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
2. Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học; Quyết định số 2904/QĐ-BGDĐT ngày 07/10/2022 về việc đính chính phụ lục 1 và phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tƣ số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 4/9/2022 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học;
3. Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
4. Thông tư số 02/2021/TT-BGDĐT ngày 02/02/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp hạng viên chức giảng dạy trong các trường tiểu học công lập; Thông tư số 08/2023/TTBGDĐT ngày 14/4/2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tƣ số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT ngày 02/02/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.
5. Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường tiểu học.
III. PHẦN KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP (Câu 3: 30 điểm)
1. Kiến thức, phƣơng pháp dạy học tiểu học.
2. Tình huống và xử lý tình huống trong giáo dục tiểu học (thí sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu).
– Tình huống giữa giáo viên với học sinh.
– Tình huống giáo viên với cha mẹ học sinh.
– Tình huống giữa giáo viên với đồng nghiệp; giáo viên với truyền thông.
Thí sinh phân tích tình huống và đề xuất phương án xử lý tình huống sư phạm phù hợp nhất đảm bảo nguyên tắc giáo dục và trình bày các bước giải quyết tình huống theo phương án thí sinh đã lựa chọn
3. Thiết kế bài dạy (theo từng vị trí tuyển dụng):
Thí sinh được cung cấp 01 nội dung của môn học đúng vị trí dự tuyển trong sách giáo khoa (do NXB Giáo dục xuất bản) để thiết kế bài dạy.
GỢI Ý THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học/hoạt động giáo dục…………………………………………;
Lớp……………………………….
Tên bài học: ……………………………………………………………….;
Số tiết:………………………….
Thời gian thực hiện: ngày… tháng…năm…(hoặc từ ……….. đến ……….)
1. Yêu cầu cần đạt
Nêu cụ thể học sinh thực hiện được việc gì; vận dụng được những gì vào giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống; có cơ hội hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực gì.
2. Đồ dùng dạy học
Nêu các thiết bị, học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt yêu cầu cần đạt của bài dạy.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu
– Hoạt động Mở đầu: khởi động, kết nối.
– Hoạt động Hình thành kiến thức mới: trải nghiệm, khám phá, phân tích, hình thành kiến thức mới (đối với bài hình thành kiến thức mới).
– Hoạt động Luyện tập, thực hành.
– Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (nếu có).
4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).
Lưu ý: Kế hoạch bài dạy do giáo viên thiết kế bao gồm các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học/bài học/chủ đề (sau đây gọi chung là bài học) nhằm giúp học sinh đạt đƣợc yêu cầu cần đạt. Kế hoạch bài dạy được giáo viên thực hiện chủ động, linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện tổ chức dạy học, bảo đảm các yêu cầu cần đạt của chương trình đối với môn học, hoạt động giáo dục để đạt hiệu quả cao nhất, được điều chỉnh, bổ sung thường xuyên cho phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện tổ chức dạy học.